Please use this identifier to cite or link to this item: http://115.74.233.203:81/tailieuso/handle/123456789/925
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVõ, Văn Bảy-
dc.contributor.authorLê, Minh Hưng-
dc.date.accessioned2022-10-12T01:29:10Z-
dc.date.available2022-10-12T01:29:10Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://115.74.233.203:81/tailieuso/handle/123456789/925-
dc.description.abstractThiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm, đặc biệt tại các khu vực nông thôn. Mục tiêu: 1. Đánh giá mức độ kiến thức chung phòng chống thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung phòng chống thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ mang thai. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện gồm 384 phụ nữ mang thai đến khám bệnh tại Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Tỉnh Trà Vinh, từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2022. Đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn trực tiếp theo bảng hỏi. Kết quả: Thai phụ có tuổi thấp nhất là 18 và cao nhất là 47 tuổi. Tỷ lệ kiến thức chung đúng của thai phụ về phòng chống thiếu máu, thiếu sắt còn thấp (58,3%). Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống thiếu máu, thiếu sắt: Thai phụ ở độ tuổi từ 25-35 tuổi có kiến thức chung đúng cao hơn nhóm > 35 tuổi và < 25 tuổi (p<0,05); Ở thành thị có kiến thức chung đúng cao hơn nhóm thai phụ ở nông thôn (p<0,05); Trình độ học vấn càng thấp thì kiến thức chung đúng càng giảm (p<0,05). Thai phụ là cán bộ, công viên chức có kiến thức chung đúng cao hơn nhóm: Công nhân, nội trợ (p<0,05); Thu nhập tốt có kiến thức đúng cao hơn thu nhập thấp (p<0,05); Thai phụ có dự định mang thai, thường xuyên theo dõi cân nặng và tuân thủ uống viên sắt có kiến thức chung đúng cao hơn nhóm không tuân thủ (p<0,05); Thai phụ có tẩy giun định kỳ 6 tháng/l lần và được cán bộ Y tế hướng dẫn phòng bệnh có kiến thức chung đúng cao hơn nhóm thai phụ không được hướng dẫn (p<0,05); Thai phụ có tiếp cận nguồn thông tin có kiến thức chung đúng cao hơn đối tượng không tiếp cận (p<0,05). Nguồn thông tin mà thai phụ mong muốn được nhận thêm nhất là từ cán bộ y tế (96,1%), internet (90,4%). Kết quả nghiên cứu đã cung cấp nhiều cơ sở dữ liệu quan trọng để thực hiện tốt chương trình phòng chống thiếu máu, thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ nói chung, và phụ nữ mang thai nói riêng tại tỉnh Trà Vinh.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherĐại học Tây Đôvi
dc.subjectkiến thức phòng chốngvi
dc.subjectbệnh thiếu máuvi
dc.subjectphụ nữ mang thaivi
dc.subjecttrung tâm kiểm soát bệnh tậtvi
dc.subjecttỉnh Trà Vinhvi
dc.titleKhảo sát kiến thức phòng chống thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ mang thai đến khám bệnh tại Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Tỉnh Trà Vinh năm 2022vi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Ngành Dược lý - Dược lâm sàng

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_1.14 MBAdobe PDFView/Open
Your IP: 3.138.120.112


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.