Please use this identifier to cite or link to this item: http://115.74.233.203:81/tailieuso/handle/123456789/1644
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Kim Khánh-
dc.contributor.authorTrần, Công Luận-
dc.date.accessioned2023-11-28T01:15:09Z-
dc.date.available2023-11-28T01:15:09Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttp://115.74.233.203:81/tailieuso/handle/123456789/1644-
dc.description.abstractViêm phổi cộng đồng là căn bệnh gây tử vong ở mọi nhóm tuổi. Mục tiêu nghiên cứu là khảo sát đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân, đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và hồi cứu trên hồ sơ bệnh án của 332 bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bệnh mắc kèm chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh đường hô hấp 36%, tim mạch 32%. Kháng sinh đồ cho kết quả amikacin có tỷ lệ nhạy với vi khuẩn (32,5%), Ertapenem và imipenem là (22,5%), Ampicillin, ciprofloxacin và levofloxacin thấp nhất (5%). Trong đó nghiên cứu ghi nhận (42,5%) vi khuẩn kháng ciprofloxacin và (40%) vi khuẩn kháng levofloxacin. Amikacin có tỷ lệ nhạy cảm cao với các tác nhân gây bệnh phân lập được. Kháng sinh nhóm quinolon là nhóm kháng sinh có tỷ lệ đề kháng bởi vi khuẩn cao nhất. Vì thế cần cân nhắc lựa chọn và sử dụng một cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cũng như bảo vệ nhóm kháng sinh này khỏi sự đề kháng của vi khuẩn.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherĐại học Tây Đôvi
dc.subjectTình hình sử dụng thuốcvi
dc.subjectĐề kháng kháng sinhvi
dc.subjectBệnh viêm phổivi
dc.subjectBệnh viện đa khoavi
dc.subjectThành phố Cần Thơvi
dc.titleKhảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơvi
dc.typeArticlevi
dc.typeWorking Papervi
Appears in Collections:Số 17

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_809.81 kBAdobe PDFView/Open
Your IP: 13.59.82.60


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.